Sự phát triển mạnh mẽ về số lượng và chất lượng hoạt động thời gian qua đã khẳng định vai trò quan trọng của các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trong tích tụ, tập trung ruộng đất, quy tụ nông dân phát triển sản xuất hàng hóa quy mô lớn, nâng cao đời sống và thu nhập cho lao động vùng nông thôn.
Thời gian qua, Chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm) đã được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo thực hiện, bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định, phát huy được nhiều sản phẩm (SP) lợi thế của địa phương, vai trò cộng đồng được nâng cao, đồng thời thúc đẩy sản xuất theo chuỗi giá trị, khởi nghiệp sáng tạo, thúc đẩy kinh tế hộ gia đình và kinh tế nông thôn.
Chỉ dẫn địa lý cam Cao Phong, nhãn hiệu tập thể bưởi đỏ Tân Lạc và nhãn hiệu chứng nhận bưởi Yên Thủy đã tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng trong nước và quốc tế. Trong hành trình xây dựng và phát triển thương hiệu cam, bưởi phải kể đến vai trò tiên phong của các hợp tác xã (HTX) trong sản xuất, kinh doanh, xúc tiến thương mại.
Với mục tiêu xây dựng đô thị văn minh, đường thông hè thoáng, Công an phường Phúc La, quận Hà Đông, Hà Nội với vai trò là cơ quan thường trực đã đã tham mưu cho Ban chỉ đạo 197 phường triển khai thí điểm tại tuyến phố Hạnh Hoa, từ đó lan tỏa ý thức chấp hành quy định pháp luật của người dân để triển khai nhân rộng trên toàn phường.
Phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) là nhiệm vụ trọng tâm được huyện Châu Thành quan tâm. Thời gian qua, các HTX trên địa bàn huyện đã phát huy vai trò trong việc tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập cho các thành viên và lao động tại địa phương.
Đảm nhận vai trò quan trọng trong hệ thống bán lẻ, không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa, chợ truyền thống còn là nơi giao lưu văn hóa trong cộng đồng dân cư. Thế nhưng, theo các chuyên gia, chợ truyền thống đang có phần “thiệt thòi” trong việc quản lý, nâng cấp chợ.
HTX quản lý chợ đang đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, trong điều kiện thị trường hiện nay, để các HTX này phát triển bền vững, đã đến lúc cần được đổi mới về không gian, môi trường và cả phương thức kinh doanh.
Trải qua nhiều thế kỷ, đến nay chợ truyền thống ở nước ta vẫn mang đậm dấu ấn văn hóa riêng, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển KT-XH của cộng đồng dân cư đô thị. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu phát triển của các đô thị hiện đại, chợ truyền thống cần được đổi mới về không gian, môi trường và cả phương thức kinh doanh.
Kinh tế hợp tác xã luôn đóng vai trò hết sức quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội...
Kinh tế tập thể (KTTT) mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) đang được các cấp, ban ngành tỉnh Thừa Thiên - Huế quan tâm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển xứng tầm vị trí, vai trò trong phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là nông dân.