Mặc dù chợ cóc “mọc” hai bên đường Quốc lộ 217B, đoạn chạy qua Công ty TNHH S&H Vina Thạch Thành thuộc địa phận xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) tiềm ẩn nhiều nguy cơ về an toàn giao thông, nhưng lại vắng bóng lực lượng chức năng ngăn chặn, xử lý
Là nơi buôn bán đa dạng hàng hóa có nguy cơ cháy nổ cao, vì vậy, công tác an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC) tại các chợ trên địa bàn Đà Nẵng cần được ban quản lý, lực lượng công an, tiểu thương quan tâm để không xảy ra tình trạng cháy, nổ gây thiệt hại về người và tài sản.
Bên cạnh các chợ được đầu tư hạ tầng với trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy đầy đủ, trên địa bàn Hà Nội vẫn còn nhiều chợ xuống cấp, hệ thống điện cũ kỹ, công tác phòng cháy, chữa cháy chưa được quan tâm, còn nhiều bất cập, trong khi ý thức một số tiểu thương chưa cao. Để phòng, tránh “bà hỏa” ghé thăm, các lực lượng chức năng đã triển khai nhiều giải pháp bảo đảm an toàn cháy nổ tại các chợ trên địa bàn.
Mô hình chợ an toàn thực phẩm (ATTP) mang lại nhiều lợi ích thiết thực, người tiêu dùng sẽ yên tâm hơn khi mua thực phẩm tại chợ này. Song, hiện nay trên địa bàn tỉnh chỉ có 5 chợ được hỗ trợ xây dựng mô hình chợ ATTP, quá ít so với tổng số chợ trên địa bàn tỉnh. Do đó, việc nhân rộng mô hình chợ ATTP là vấn đề cần được quan tâm.
Thành phố Hà Nội tập trung đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp mở rộng các chợ đang hoạt động, phấn đấu 100% các chợ được xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa đảm bảo tiêu chuẩn chợ an toàn thực phẩm.
Buôn bán hải sản, nước rỉ xả thải ngay ven đường, làm ảnh hưởng mỹ quan đô thị, mất an ninh trật tự, an toàn giao thông và gây ô nhiễm môi trường là thực trạng đang diễn ra hàng ngày tại khu vực nút giao Nguyễn Hữu Cảnh-đường 2/9 (TP.Vũng Tàu).
Hiện nay, Hà Nội là đơn vị dẫn đầu cả nước về số lượng sản phẩm OCOP. Do đó, cần xác định và tăng cường giám sát chất lượng an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm này.
Cuối năm là thời điểm tiểu thương tại các điểm chợ tập hợp nhiều hàng hoá để bán vào dịp Tết, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra cháy nổ. Vì thế, công tác phòng, chống cháy được huyện Đông Anh (Hà Nội) đặt lên hàng đầu nhằm đảm bảo an toàn cho người và tài sản.
Kinh tế hợp tác xã luôn đóng vai trò hết sức quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội...
300 HTX với khoảng 800 sản phẩm nông sản ở các tỉnh miền núi phía Bắc sản xuất theo quy trình an toàn, hữu cơ và được liên kết, kết nối tiêu thụ bền vững.
Nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn ngày càng cao song hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Giang mới có 02 chợ được hỗ trợ xây dựng mô hình thí điểm chợ an toàn thực phẩm, quá ít so với tổng số chợ trên địa bàn tỉnh. Do đó, việc nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm là vấn đề cần được tỉnh quan tâm.
Nhiều sản phẩm OCOP và sản phẩm thủ công mỹ nghệ sẽ được giới thiệu tại “Điểm giới thiệu nông sản an toàn và sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam”.