Thành phố Thuận An (Bình Dương) là cửa ngõ giao thương với miền Đông Nam Bộ, do đó nhu cầu vận chuyển hàng hoá và mua bán, trao đổi ngày một tăng cao, đòi hỏi chợ truyền thống trên địa bàn phải có những thay đổi, nâng cấp nhằm đáp ứng những nhu cầu đó.
Chợ Sóc, xã Vũ Quý là chợ quê truyền thống nổi tiếng sầm uất nhất ở huyện Kiến Xương từ trước đến nay. Không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa, chợ Sóc còn là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giao lưu văn hóa vùng miền, thu hút người dân khắp nơi đến tìm hiểu về những nét chợ quê độc đáo.
Chợ không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa mà còn là nơi giao lưu văn hóa, gắn kết tình nghĩa của cộng đồng trong đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi xứ Thanh; đồng thời góp phần vun đắp tình hữu nghị của Nhân dân vùng biên giới Thanh Hóa - Hủa Phăn.
Đảm nhận vai trò quan trọng trong hệ thống bán lẻ, không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa, chợ truyền thống còn là nơi giao lưu văn hóa trong cộng đồng dân cư. Thế nhưng, theo các chuyên gia, chợ truyền thống đang có phần “thiệt thòi” trong việc quản lý, nâng cấp chợ.
Chợ không chỉ có chức năng cơ bản là nơi trao đổi hàng hóa, hoạt động thương mại. Chợ Hà Nội còn là nơi gặp gỡ, giao lưu, ít nhiều mang màu sắc văn hóa và lưu giữ được cái hồn cốt truyền thống của mình. Người dận đi chợ không phải vì nhu cầu mua thứ gì đó mà đôi khi chỉ để được sống trong không khí chợ, để được ngấm trong mình một nét văn hóa chợ rất đặc trưng của Thăng Long xưa và Hà Nội nay.
Chợ phiên Phìn Hồ (xã vùng cao, biên giới Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) được mở vào ngày Chủ nhật hằng tuần; là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa, đồng thời cũng là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Nậm Pồ và người dân nhiều xã thuộc các huyện Tủa Chùa, Mường Nhé (tỉnh Điện Biên).
Chợ không chỉ có chức năng cơ bản là nơi trao đổi hàng hóa, hoạt động thương mại. Chợ cũ Hà Nội còn là nơi gặp gỡ, giao lưu, ít nhiều mang màu sắc văn hóa và lưu giữ được cái hồn cốt truyền thống của mình. Người ta đi chợ không phải vì nhu cầu mua thứ gì đó mà đôi khi chỉ để được sống trong không khí chợ, để được ngấm trong mình một nét văn hóa chợ rất đặc trưng của Thăng Long xưa và Hà Nội nay.
Chương trình “Chợ phiên vùng cao” đã tái hiện không gian văn hóa đậm sắc màu các dân tộc miền núi xứ Thanh. Ngoài không gian trao đổi, mua bán du khách còn được thưởng thức các chương trình dân ca, dân vũ... mang đậm nét văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS nơi đây.
Non nước Cao Bằng còn lưu giữ, phát huy nét đẹp chợ phiên mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Ðây không chỉ là nơi giao lưu, trao đổi hàng hóa, mà còn là điểm đến thu hút khách du lịch. Lạc bước giữa những phiên chợ vùng cao, người lữ khách phương xa có dịp khám phá, trải nghiệm và say cái men say của rừng núi, con người miền Ðông Bắc.
Chợ phiên Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng thường diễn ra 5 ngày 1 lần. Chợ không chỉ là nơi giao thương, trao đổi hàng hóa của đồng bào các dân tộc, chợ phiên còn là nơi hội tụ của những tinh hoa văn hóa, phong tục, tập quán đậm đà bản sắc dân tộc, được đồng bào gìn giữ, bảo tồn, trở thành nét văn hóa đặc sắc của đồng bào DTTS nơi đây.